Stake coin là gì? Phương pháp Staking hiệu quả cho người mới bắt
PoS – Proof of Stake và PoW – Proof of Work là hai dạng cơ chế đồng thuận duy nhất và phổ biến trong công nghệ của những loại tiền điện tử hiện nay. Trong đó PoS lại được xem là cơ chế đồng thuận để thay thế và chiếm lĩnh trong tương lai cho PoW vốn tiêu tốn năng lượng, chứa nhiều nhược điểm hơn. Từ PoS chúng ta có 1 phương pháp đầu tư về tiền mã hóa mới là Staking. Vậy Stake Coin là gì? Coindientu.com sẽ giải đáp ngay sau đây.
Stake coin là gì?
Hiểu một cách đơn giản, Staking là việc khóa những đồng tiền mã hóa và nhận những phần thưởng.
Trong một số trường hợp bạn có thể trực tiếp tích lũy đồng coin của mình từ ví điện tử, thí dụ như Trust Wallet. Hiểu 1 cách đơn giản thì là việc khóa những đồng tiền mã hóa và nhận những phần thưởng. Hiện tại nhiều sàn giao dịch đã cung cấp dịch vụ staking nhằm phục vụ cho người dùng khi sử dụng. Binance sẽ cho phép người dùng kiếm được phần thưởng theo cách thức khá dễ dàng, tất cả những gì mà bạn phải làm là giữ tiền trên sàn.
Như vậy theo như Stake coin là gì trên thì lượng coin này có thể sẽ được khóa trong ví hoặc những nút của 1 dự án Blockchain trong 1 khoảng thời gian. Và phần thưởng này sẽ dựa vào công sức của người dùng bỏ ra gồm có: thời lượng stake và lượng coin stake.
Chính vì vậy để có thể hiểu rõ hơn về Stake coin là gì, đầu tiên hãy cùng tìm hiểu về cách thức hoạt động hiện tại của cơ chế PoS (hay Proof of Stake) cũng như cách thức hoạt động hiện tại của Staking.
PoS – Proof of Stake là gì?
Hiện tại PoS – Proof of Stake được biết đến là cơ chế đồng thuận tại Blockchain, cho phép những node phải stake coin đang hoạt động trên Block, nói cách khác là phải đặt cọc coin để có thể xác nhận được danh tính.
Nguồn gốc ra đời của PoS – Proof of Stake
Nếu như đã hiểu rõ về Bitcoin thì chắc chắn bạn sẽ không còn xa lạ gì với PoW – Proof of Work. Theo đó đây chính là cơ chế cho phép những giao dịch tập hợp thành những khối. Sau đó những khối này sẽ liên kết với nhau để tạo thành blockchain. Dễ hiểu hơn thì những thợ đào coin phải cạnh tranh với nhau và giành quyền thêm những khối tiếp theo cũng như blockchain.
PoW đã được chứng minh là 1 cơ chế mạnh mẽ nhằm tạo sự thuận tiện để đạt được sự đồng thuận dựa theo cách phi tập trung. Hiện tại PoW bao hàm nhiều phép tính bất kỳ cũng như câu đố mà những thợ đào đang cạnh tranh với nhau để tìm ra phương án. Đây là lý do mà việc dùng quá nhiều tính toán đã trở nên có nghĩa nhằm giữ bảo mật cho mạng. Nhưng hiện tại nhiều người đã đặt ra câu hỏi, có cách nào để có thể duy trì được đồng thuận phi tập trung và không phải bỏ ra nhiều chi phí hay không?
Cách thức hoạt động
Để trả lời được cho câu hỏi trên thì PoS – Proof of Stake đã ra đời. Theo đó ý tưởng này bắt nguồn từ người tham gia mà có thể khóa những đồng coin trong 1 thời gian cụ thể và giao quyền ngẫu nhiên cho 1 trong số những người tham gia để xác thực những khối tiếp theo. Thông thường xác suất được chọn sẽ tỷ lệ thuận với lượng coin bởi càng nhiều coin bị khóa thì cơ hội được chọn sẽ càng cao.
Như vậy cách này hoàn toàn tương tự với PoW nhưng được cải tiến hơn. Bên cạnh đó quyết định của người tham gia tại 1 khối không dựa vào khả năng giải thử thách hash với họ. Và thay vào đó kết quả sẽ được quyết định dựa vào lượng coin đã tích lũy trong đó.
1 số người cũng cho thấy ưu điểm của việc tạo những khối thông qua staking là cho phép mở rộng cao hơn dành cho những blockchain. Đây cũng là lý do mà mạng Ethereum network đã lên kế hoạch chuyển PoW sang PoS trong 1 tập những phần mềm nâng cấp và gọi chung với tên gọi là ETH 2.0
Như vậy với những thông tin về cách thức hoạt động hiện tại của cơ chế PoS đã giúp bạn hình dung được rõ hơn về Stake coin là gì.
>>> Có thể bạn quan tâm: Lending coin là gì? Tóm tắt mọi thông tin về Lending coin
Ai là người tạo ra cơ chế Proof of Stake?
Với những thông tin trên về Stake coin là gì, vậy ai là người đã tạo ra cơ chế PoS – Proof of Stake.
Hiện tại có nhiều thông tin đã cho rằng Scott Nadal và Sunny King là người tạo ra PoS – Proof of Stake từ mạng Peercoin vào năm 2012. Họ mô tả cơ chế này tương tự như 1 thiết kế về tiền mã hóa ngang hàng và bắt nguồn từ Bitcoin của ông Satoshi Nakamoto.
Theo đó mạng Peercoin đưa ra 1 cơ chế hybris PoW/PoS, tuy nhiên PoW được sử dụng chủ yếu để tạo tiền mã hóa ban đầu, nó không cần thiết để có thể duy trì cho sự bền vững của mạng lâu dài, vì vậy cũng giảm dần về tầm quan trọng của PoW. Thực tế hiện tại hầu hết bảo mật đều dựa vào PoS.
Tìm hiểu về DPoS là gì?
Khi tìm hiểu về Stake coin là gì không thể không bỏ qua bằng chứng ủy quyền cổ phần hay DPoS. Theo đó đây là 1 phiên bản thay thế của PoS và được Daniel Larimer phát triển chính thức vào năm 2014. Lần đầu tiên DPoS được dùng tương tự như 1 phần của blockchain BitShares và ngay sau đó đã được những mạng khác gồm Steem và EOS áp dụng mô hình này.
Bên cạnh đó DPoS sẽ cho phép người dùng nêu số dư tiền của họ ở dạng phiếu bầu cũng như quyền biểu quyết về tỷ lệ thuận với lượng coin nắm giữ. Các phiếu bầu sẽ được dùng để bầu ra 1 số đại biểu đại diện để quản lý blockchain giúp bảo đảm tính bảo mật, sự động thuận.
Khi những đại biểu được bầu sẽ nhận phần thưởng staking, những người đó sẽ được chia phần thưởng dựa vào tỷ lệ cá nhân đóng góp tương ứng cho những người bỏ phiếu của mình.
Hiện tại mô hình này có xu hướng là tăng cường hiệu suất mạng và cho phép đạt sự đồng thuận với 1 lượng node ít hơn. Ngoài ra DPoS cũng xác nhận về mức độ phi tập trung ít hơn vì mạng chỉ phụ thuộc vào nhóm nhỏ những node được chọn. Những node này có vai trò là xử lý hoạt động cũng như quản trị tổng thể blockchain. Từ đó mà node tham gia vào quá trình quan trọng để có thể đi tới sự đồng thuận cũng như xác minh tham số quản trị có tính quan trọng.
Nói tóm lại DPoS sẽ cho phép người sử dụng biết được tầm ảnh hưởng của họ qua người tham gia khác.
Phân loại Staking
Với những thông tin về Stake coin là gì trên, ở phần này sẽ làm rõ về 2 khái niệm là Staking trong cơ chế PoS và Staking để nhận Reward.
Staking trong cơ chế PoS
Đây tức là một lượng coin nhất định được đặt cược nhằm đảo bảo cho một nhiệm vụ nào đó. Tại cơ chế PoS, người chơi stake coin nhằm chứng minh và đảm bảo năng lực xử lý các giao dịch, tạo khối của mình. Bên cạnh đó nhận được phần thưởng phù hợp với công sức đã bỏ ra. Việc Staking sẽ trực tiếp tác động đến mạng lưới Blockchain. Vì vậy mà nhiều người quan tâm tới Stake coin là gì.
Điển hình là những dự án Blockchain Platform như IOST, OneLedger (OLT), WAX, Tron (TRX), TomoChain,…
Tuy nhiên cần lưu ý rằng PoS là cơ chế nói chung cũng như tổng quát nhất của hình thức là đặt cược coin nhằm thực hiện nhiệm vụ. Bên cạnh đó nó còn có nhiều biến thể khác nhau như DPoS, PoSV,… như những thông tin đã tìm hiểu về Stake coin là gì trên. Tuy nhiên chúng hoạt động đều dựa vào việc đặt cược coin.
Staking để nhận Reward
Khi tìm hiểu về Stake coin là gì và phân loại Staking thì khái niệm Staking để nhận Reward không thể không quan tâm tới.
Theo đó người dùng sẽ sử dụng token của họ để stake lại vào hệ sinh thái thuộc dự án. Việc Staking này sẽ không tham gia trực tiếp vào việc xác thực những giao dịch hoặc bất cứ nhiệm vụ nào liên quan đến những hoạt động thuộc mạng lưới. Tuy nhiên thì dự án vẫn được gọi là stake. Do đó khi tìm hiểu về Stake coin là gì sẽ không thể bỏ qua khái niệm này. Trên thực tế nó có ý nghĩa tương tự như lock nhiều hơn. Phần thưởng reward người dùng nhận được càng nhiều khi lock càng lâu.
Ví dụ như Stake KCS tại sàn (hold) nhằm nhận thưởng thêm KCS.Theo đó lượng KCS để làm phần thưởng sẽ được lấy từ lợi nhuận được thu từ sàn, không phải từ phí giao dịch hoặc từ việc tạo khối mới.
KCS chính là ERC-20 Token trên Ethereum, việc Staking KCS sẽ không có bất kỳ một tác động nào đến mạng lưới Blockchain của Ethereum.
Như vậy khi tìm hiểu về Stake coin là gì và phân loại Staking sẽ phải quan tâm tới 2 khái niệm là Staking trong cơ chế PoS và Staking để nhận Reward này.
Staking hoạt động như thế nào?
Vậy Stake coin là gì, Staking hoạt động như thế nào? Những Blockchain PoW đào để thêm những khối mới vào blockchain thì những blockchain PoS ngược lại sẽ xác nhận và tạo những khối mới qua Staking. Quá trình staking sẽ hoạt động dựa vào những trình xác nhận và sẽ khóa coin để được chọn ngẫu nhiên tại khoảng thời gian cụ thể để tạo ra những khối. Thường người tham gia sở hữu số tiền tích lũy nhiều hơn sẽ có nhiều cơ hội hơn được lựa chọn làm trình xác nhận dành cho khối tiếp theo.
Theo đó điều này sẽ cho phép những khối tạo ra mà không phải dựa vào phần cứng chuyên dụng để đào. Trong khi đào coin với ASIC phải đòi hỏi có khoản đầu tư vào phần cứng đáng kể. Còn staking thì đòi hỏi phải trực tiếp đầu tư vào chính tiền mã hóa. Chính vì vậy thay vì cạnh tranh cho những khối tiếp theo với công việc tính toán thì PoS được lựa chọn dựa vào lượng coin đã đặt cọc.
Như vậy Stake sẽ khích lệ người có coin đang nắm giữ duy trì việc bảo mật mạng. Tuy nhiên nếu như quá trình thực hiện bị thất bại thì rất có thể toàn bộ stake của họ sẽ gặp rủi ro. Chính vì vậy việc tìm hiểu Stake coin là gì rất cần thiết.
Ở nước ta Staking đơn giản hoạt động chỉ giữ tiền phù hợp trong ví và cơ bản cho phép người tham gia thực hiện những chức năng mạng khác nhau và đổi lấy phần thưởng staking. Và hành động này cũng gồm việc gửi tiền vào 1 Staking pool.
>>> Có thể bạn quan tâm: Hold coin là gì? Chiến lược hold coin hiệu quả
Phần thưởng staking sẽ được tính như thế nào?
Với những thông tin về Stake coin là gì trên, vậy phần thưởng staking sẽ được tính như thế nào?
Phần thưởng Staking sẽ không có bất kỳ cách tính nào cụ thể mà mỗi một mạng blockchain có thể sẽ sử dụng các cách tính thưởng khác nhau.
1 số cách tính điều chỉnh dựa trên cơ sở từng khối, phụ thuộc vào những yếu tố khác nhau, có thể kể tới như:
- Trình xác nhận tích lũy bao lâu
- Trình xác nhận tích lũy với bao nhiêu coin
- Tỷ lệ lạm phát
- Có bao nhiêu coin tổng cộng được tích lũy trên mạng
- Những yếu tố khác
Với 1 số mạng khác phần thưởng Staking còn xác định với 1 tỷ lệ phần trăm cố định. Những phần thưởng này phân phối như 1 dạng bồi thường lạm phát để khuyến khích mọi người sử dụng đồng coin thay vì giữ chúng. Như vậy cách làm này sẽ giúp gia tăng tính sử dụng những đồng tiền mã hóa của những đồng coin này. 1 lịch trình trao thưởng được dự đoán, nó khuyến khích người dùng trực tiếp tham gia vào Staking.
Như vậy với những thông tin trên sẽ giúp bạn nằm được tổng quan về những thông tin liên quan tới Stake coin là gì.
Với những thông tin về Stake coin là gì trên, vậy hiện tại Staking pool là gì và Cold staking là gì?
Staking pool là gì?
Staking pool hiện là 1 nhóm người nắm giữ coin nhằm hợp nhất những tài nguyên để tăng cơ hội xác nhận những khối và nhận phần thưởng. Nhờ vào đó mà họ sẽ kết hợp sức mạnh của những staking và chia sẻ cho người đóng góp vào nhóm các phần thưởng tương ứng.
Để duy trì và thiết lập 1 staking pool đòi hỏi nhiều kiến thức chuyên môn và thời gian. Trên những mạng có rào cản gia nhập liên quan tới mặt tài chính hoặc kỹ thuật thì những staking pool có xu hướng sẽ hoạt động hiệu quả khá cao. Vì vậy cũng chính là lý do mà nhiều nhà cung cấp pool đang tính phí dựa trên phần thưởng staking với những người tham gia hiện nay.
Những pool có thể cung cấp tính linh hoạt thêm cho người tích luỹ riêng lẻ, stake thông thường phải được khóa trong một khoảng thời gian nhất định, thường có thời gian để rút tiền và phải có thời gian hủy liên kết đặt bởi giao thức. Nhưng các bạn phải chắc chắn được rằng có 1 số dư đủ tích lũy và không xảy ra hành động xấu.
Do đó staking pool đều yêu cầu 1 số dư tối thiểu cũng như không quan tâm tới thời gian rút tiền. Chính vì vậy hình thức này được xem là rất lý tưởng dành cho những ai mới tham gia tiền ảo do staking pool không có yêu cầu về tích lũy đơn lẻ.
Cold staking là gì?
Với những thông tin về Stake coin là gì trên, vậy hiện tại Cold staking là gì?
Cold Staking hiện là quá trình staking trên ví không kết nối mạng internet, được thực hiện bằng cách dùng phần cứng hay ví phần mềm air-gapped. Những mạng hỗ trợ Cold Staking hoạt động với chế độ ngoại tuyến thì người dùng vẫn được phép giữ tiền an toàn. Nhưng nếu như người đặt cọc chuyển tiền khỏi ví thì họ sẽ ngưng không được nhận thưởng. Hình thức này sẽ có ưu điểm đặc biệt với người tham gia đặt cọc lớn, muốn bảo vệ số tiền của mình tối đa trong khi vẫn đang được hỗ trợ về mạng.
Những rủi ro cần lưu ý khi tham gia vào Staking
Vậy những rủi ro khi Stake coin là gì? Với những thông tin về Stake coin là gì trên, có thể thấy bất kỳ một hình thức đầu tư nào mang tới lợi nhuận cũng đi kèm với một số rủi ro nhất định và đối với Staking cũng vậy.
Theo đó trong suốt thời gian tham gia Staking thì lượng coin Stake bị khóa lại và sẽ không thực hiện hành động mua bán được hay trading với lượng coin này. Bên cạnh đó nếu như un stake thì bạn sẽ không nhận phần thưởng được và phải mất một khoảng thời gian nhằm lấy lại lượng coin đã mang stake. Cũng có thể khi nhận số coin đó được thì cơ hội đầu tư cũng hết.
Đặc biệt là không phải lúc nào khi tham gia Staking cũng sẽ có lời và rủi ro lớn nhất mà nhà đầu tư phải gặp là giá coin down do đó không tránh được rủi ro, sẽ phụ thuộc vào thời điểm đó thị trường coin như thế nào.
Chính vì vậy cần phải hiểu rõ về Stake coin là gì cũng như những rủi ro khi Stake coin là gì?
Lợi ích của Staking và ai là người hưởng lợi?
Vậy lợi ích của Stake coin là gì và ai là người hưởng lợi? Theo đó những lợi ích này sẽ được tìm hiểu về 2 khía cạnh là người tham gia staking và những dự án.
Đối với những người tham gia staking
Vậy đối với Staker thì lợi ích của Stake coin là gì? Theo đó họ sẽ được hưởng những lợi ích như:
Tạo ra nguồn thu nhập thụ động và tăng lượng coin trong khi Staking
- Đây cũng chính là lợi ích đầu tiên, rõ ràng nhất mà bất kỳ ai cũng có thể nhận ra khi tìm hiểu Stake coin là gì và tham gia staking.
- Thay vì giữ lại trên những sàn giao dịch và không nhận gia tăng số coin thì người chơi có thể đưa vào stake cũng như nhận số coin thêm trong suốt quá trình stake. Điều hiển nhiên là việc làm này sẽ phù hợp với những ai muốn hold lâu dài đồng coin đó. Còn nếu như ai muốn trade hoặc liên tục mua bán thì sẽ không phù hợp.
Giúp tiết kiệm được chi phí hơn so với cơ chế PoW
- Khi so sánh với một dàn máy ASIC mới thì điều này rất dễ dàng nhận thấy với một máy cấu hình cao.
- Để có thể tham gia vào Staking thì hiển nhiên bạn phải thỏa mãn được 1 số điều kiện đặt ra của dự án. Không những là lượng coin mang đi để stake mà còn có những yêu cầu về cấu hình máy. Đặc biệt nếu như muốn trở thành 1 Masternodes, 1 Nodes chính tại mạng lưới Blockchain thì điều chắc chắn là cần những máy tính có cấu hình cao hơn nhiều.
- Tuy nhiên đối với PoS thì người dùng không cần nhiều máy tính để có thể chạy Nodes mà chỉ cần cài đặt 1 lần và chỉ cần 1 máy. Việc còn lại là gia tăng về số lượng coin Staking trong đó. Việc này giúp tiết kiệm và khác biệt hơn nhiều so với PoW – càng đào được nhiều khi có càng nhiều những máy tính có cấu hình cao.
Tính an toàn
- Theo đó việc Staking sẽ được thực hiện một cách an toàn hơn do có bản backup.
- Bên cạnh đó trước khi chính thức Staking thì bạn đã có thể tính được tỷ lệ lợi nhuận của bản thân sau thời gian Staking đó, ví dụ như ngày giờ nào được unlock. Hoặc nếu muốn un-stake giữa chừng thì mất bao lâu để có thể nhận được.
Đối với những dự án
Vậy đối với những dự án thì lợi ích của Stake coin là gì?
- Staking trong PoS – Proof of Stake là hình thức để những Blockchain nền tảng tạo ra tính phi tập trung dành cho mạng lưới của họ. Sức mạnh và quyền lực của mạng lưới khi đó sẽ được chia cho người tham gia (Masternodes, Node…).
- Tận dụng nguồn lực bên ngoài để cùng tham gia vào vận hành mạng lưới qua những Nodes.
- Tạo động lực để tham gia mạng lưới: Việc nhận được nhiều phần thưởng và tham gia stake sẽ giúp người tham gia duy trì được hoạt động của họ.
- Đảm bảo an toàn dành cho mạng lưới: Để có thể thực hiện những vụ tấn công, những hacker phải nắm giữ được sức mạnh với 51% của mạng lưới. Theo đó việc phân tán sức mạnh ở những nodes khác nhau sẽ khiến việc gom sức mạnh nhằm tạo ra những cuộc tấn công là điều bất khả thi.
- Phần nào tác động đến giá cả của coin.
Như vậy đối với thắc mắc Stake coin là gì và những lợi ích của Stake coin là gì thì trên đây đã phân tích một cách kỹ lưỡng giúp bạn dễ dàng nắm bắt.
Những rủi ro khi Staking
Bên cạnh những lợi ích trên thì hiện tại những rủi ro khi Stake coin là gì? Theo đó hình thức đầu tư này mang tới những lợi nhuận đều đặn. Tuy nhiên cùng với đó là một số rủi ro nhất định có thể kể đến như:
- Trong khoảng thời gian Staking thì lượng coin stake sẽ bị khóa lại. Như vậy bạn sẽ không được thực hiện bất kỳ một giao dịch mua bán hoặc trading với lượng coin này. Bên cạnh đó nếu un stake, bạn phải mất một khoảng thời gian nhằm lấy lại lượng coin đã mang stake và không nhận được phần thưởng. Cũng có thể khi nhận số coin đó được thì cơ hội đầu tư cũng hết.
- Staking không phải lúc nào cũng có lời và rủi ro lớn nhất có thể sẽ gặp là giá coin down.
Thí dụ nếu như bạn stake 1,000 coin X (với giá $0.1/X) và lãi suất là 30%/năm. Đến khi nhận được lãi thì nhận được tổng số coin là 1,300 coin X. Tuy nhiên nếu như giá chỉ còn là $0.07/X và lúc này tổng giá trị chỉ còn $91 đô la (so với đầu tư ban đầu thì thấp hơn $100 đô la).
Như vậy bạn cần hiểu rõ về Stake coin là gì cũng như những rủi ro khi Stake coin là gì để tránh được những trường hợp trên.
Tác động của Staking đến giá đồng coin
Vậy với những thông tin về Stake coin là gì trên thì Staking sẽ tác động đến giá đồng coin ra sao?
Việc người dùng Staking với dự án dùng cơ chế PoS – Proof of Stake sẽ có ý nghĩa quyết định đối với cả mạng lưới Blockchain và đây là việc hết sức hiển nhiên.
Tuy nhiên đối với những dự án sử dụng cơ chế PoS thì khi bắt đầu cho phép việc Staking, nó đã tác động thế nào đến giá đồng coin đó?
Theo đó 1 số tác động đến nguồn cung cũng như lưu thông mà bạn có thể nhận thấy được ngay là lượng coin đem đi stake sẽ bị lock tại khoảng thời gian đó. Đồng nghĩa với việc số coin này sẽ không thể tham gia mau bán, lưu thông tại những sàn giao dịch. Do đó nó khiến lượng coin đang lưu thông trên thị trường bị giảm đi.
Về cơ bản trên thị trường, khi lượng cung giảm đi tức độ khan hiếm của nó sẽ tăng lên và nó làm cho giá sẽ tăng. Đây cũng chính là quy luật cơ bản của cung cầu.
Ví dụ
Để hiểu hơn về Stake coin là gì và những tác động của Staking đến giá đồng coin, hãy cùng theo dõi một ví dụ cụ thể về đồng TOMO ngay sau đây:
- TomoChain vào ngày 10/12/2018 đã công bố chương trình cho những ứng viên chạy Masternode.
- TomoChain vào ngày 14/12/2018 đã chính thức cho ra mắt Mainnet cũng như cho phép những Masternode stake TOMO coin. Bên cạnh đó cho những người dùng khác voting cho những Masternode này.
- Tính đến thời điểm tháng 08/08/2019, hiện đang có tới 39,851,005 TOMO (chiếm khoảng 64.5% tổng lưu thông tại thị trường) đang được stake nhằm tham gia vào cơ chế PoSV. Khi giá TOMO tăng lên đến 300% với khoảng thời gian từ khi bắt đầu cho phép việc Staking.
Tuy nhiên khi tìm hiểu về Stake coin là gì và những tác động của Staking đến giá đồng coin qua ví dụ trên cần lưu ý một số vấn đề sau.
Lưu ý
Hiện tại TomoChain dùng cơ chế PoSV: Tức sẽ có những Masternodes chịu trách nhiệm về việc xác thực giao dịch cũng như tạo khối. Để thành Masternode họ bắt buộc phải thoả mãn được 1 số những điều kiện nhất định. Một trong số những yêu cầu trong đó là phải có ít nhất 50,000 TOMO để có thể trở thành ứng viên.
Người dùng khác có thể sử dụng TOMO voting cho những ứng viên của mình. Do đó nếu như ứng viên đó thành Masternode thì họ cũng nhận được reward tương ứng.
Theo đó không phải do tác động của Staking mà đồng TOMO tăng giá lên 300%. Trong thời gian này, rõ ràng giá TOMO cũng đã lên xuống nhiều lần. Nhưng giá của TOMO bị tác động bởi việc Staking là hoàn toàn có thật và rất rõ ràng khi tổng lưu thông giảm đi 64.5%.
Như vậy với những thông tin về Stake coin là gì cũng như ví dụ trên đã giúp bạn hiểu rõ hơn về những tác động của Staking đến giá đồng coin.
Những thông số cần lưu ý khi Staking Coin
Vậy những thông số cần lưu ý đến khi Stake coin là gì?
Tỷ lệ lạm phát
Đây chính là tỷ lệ coin mới được sinh ra so với số lượng coin đang lưu hành trên thị trường.
Trong Staking của cơ chế PoS thì phần thưởng dành cho những staker tới từ 2 nguồn là phí giao dịch cũng như block mới được sinh ra. Điều này đồng nghĩa với việc sẽ có một lượng coin mới sẽ được sinh ra đưa vào trong thị trường và sinh ra lạm phát.
Chính tỷ lệ lạm phát này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giá của đồng coin và lượng lưu thông của đồng coin đó. với những coin có cơ chế PoS , luôn luôn có tỷ lệ lạm phát này. Vì vậy đối với thắc mắc những thông số cần lưu ý đến khi Stake coin là gì, bắt buộc không được bỏ qua tỷ lệ lạm phát này.
Thời gian lock
Những thông số cần lưu ý đến khi Stake coin là gì? Theo đó thời gian lock chính là thời gian coin bị lock. Thời gian này bạn có thể lựa chọn ngay từ ban đầu. Thông thường những dự án cho những tùy chọn từ ban đầu. Thí dụ 1 tháng, 3 tháng hoặc 1 năm,… Sau thời gian này thì bạn mới có thể nhận lại được lượng coin đã tiến hành tham gia stake.
Với những MasterNode/ Node tham gia stake thông thường luôn xác định lock trong suốt khoảng thời gian làm Node. Họ sẽ nhận được reward làm nguồn thu trong thời gian ấy.
Thời gian unlock
Với thắc mắc những thông số cần lưu ý đến khi Stake coin là gì không thể không kể đến thời gian unlock. Theo đó phần lớn người chơi đều có thể un-stake ngay trước khi kết thúc stake. Tuy nhiên ngay sau khi nhấn vào nút “un-stake” bạn sẽ không nhận lại được coin mà thường phải mất một khoảng thời gian nhất định.
Những dự án đã tạo ra quy tắc này để giúp cho việc un-stake không gây ảnh hưởng đến hoạt động của mạng lưới bình thường và nếu như lượng coin un-stake là quá lớn thì họ sẽ có thời gian để xử lý.
Thí dụ như trong TomoChain những voter cho Masternode nếu như muốn unstake sẽ được nhận sau 48 giờ đồng hồ. Còn với Masternode nếu như muốn dừng hoạt động chỉ nhận được TOMO sau khoảng thời gian là 30 ngày.
Lãi suất Staking
Lãi suất Staking có lẽ là thông số được mọi người quan tâm nhiều nhất khi tìm hiểu những thông số cần lưu ý đến khi Stake coin là gì? Theo đó đây chính là tỷ lệ mà người chơi nhận được sau một khoảng thời gian Staking. Lượng coin được nhận sau khi stake sẽ càng lớn nếu như con số này càng lớn.
Tuy nhiên để có thể tối ưu nhất, ngoài con số lãi suất cao thì cũng cần quan tâm đến những chỉ số khác.
Số lượng tối thiểu tham gia stake
Vậy những thông số cần lưu ý đến khi Stake coin là gì? Theo đó số lượng tối thiểu tham gia stake chính là số lượng coin tối thiểu để một user có thể bắt đầu tham gia vào Staking. Con số này có thể sẽ khác nhau tùy vào từng dự án.
Thí dụ TomoChain yêu cầu với 100 TOMO và Decred (DRC) cần tối thiểu là 5 DRC để có thể bắt đầu Staking.
Độ tuổi coin
Đây chính là khoảng thời gian mà coin được đem vào để stake cho tới khi nó có thể tham gia Staking chính thức (tức thời gian coin bắt đầu sinh lời). Và tùy thuộc vào mỗi dự án mà thời gian này có thể sẽ mất từ vài giờ đến vài ngày. Như vậy độ tuổi coin chính là một trong những thông số cần quan tâm tới khi thắc mắc những thông số cần lưu ý đến khi Stake coin là gì?
Weight (Độ tuổi coin, số lượng coin)
Weight gồm độ tuổi coin cũng như số lượng coin. Ở đây có thể hiểu nó tương tự như sức nặng của coin và là thông số cần quan tâm tới khi thắc mắc những thông số cần lưu ý đến khi Stake coin là gì?
Theo đó giá trị Weight càng cao (số lượng coin càng lớn cũng như thời gian mà coin tham gia vào stake càng lâu) thì khi đó khả năng giành quyền tại khối và xử lý giao dịch càng lớn. Do đó nó ảnh hưởng trực tiếp đến reward (phần thưởng) mà bạn nhận được trong tương lai.
Như vậy trên đây là 7 thông số cần quan tâm đến khi tìm hiểu Stake coin là gì cũng như những thông số cần lưu ý đến khi Stake coin là gì?
Cách thức tối ưu hóa lợi nhuận khi Staking
Với những thông tin về Stake coin là gì cũng như những giải đáp về thông số cần lưu ý đến khi Stake coin là gì trên, bạn có thể biết được phần nào cách thức điều chỉnh những chỉ số này để thu được reward nhiều nhất và lợi nhuận cao nhất. Và ở phần này sẽ nhắc đến cách thức tham gia Staking để thu được nhiều lợi nhuận nhất có thể.
Xác định những phương pháp phù hợp
Điều đầu tiên chính là phân loại dựa theo nhu cầu cũng như số lượng coin đang nắm giữ. Theo đó.
Với người có lượng coin nhỏ (không đủ để làm 1 Masternode hoặc 1 Masternode) thì:
- Phương án tốt nhất chính là tham gia voting hay Staking vào những Node có sẵn để nhận được reward từ Nodes đó. Như vậy hình thức này sẽ gồm Staking trên 1 số sàn hỗ trợ hoặc ngay trên ví.
- Với những ai xác định hold lâu dài và sở hữu số lượng coin nhỏ thì Staking sẽ giúp cho họ kiếm thêm được một lượng coin trong thời gian đó.
Với người tích trữ lượng coin lớn:
- Họ hoàn toàn có thể áp dụng những cách trên nếu như muốn linh hoạt trong suốt quá trình lắp coin hay có thể ứng cử để làm những Node hoặc Masternodes trực tham gia trực tiếp xử lý giao dịch cũng như tạo khối.
- Cách thức này giúp cho người staker nhận được nhiều reward hơn. Tuy nhiên tất nhiên sẽ cũng sẽ yêu cầu cao về kết nối phần cứng và cài đặt.
Những bước thực hiện
Đối với cả hai nhóm trên, bạn đều cần thực hiện theo những bước sau đây:
- Bước 1: Lựa chọn loại coin với cơ chế Staking. Điều hiển nhiên là trước khi lựa chọn cần xem xét những thông số nhắc đến ở phần trên để có thể cân đối với nhu cầu, kỳ vọng, khoản vốn cũng như lãi suất mong muốn của bản thân.
- Bước 2: Cài đặt ví hay cấu hình máy tính và chuẩn bị cho việc Staking này.
- Bước 3: Tiến hành nạp coin vào máy tính/ ví hay sàn để có thể bắt đầu Staking. Với những ví lạnh cần phải đảm bảo ví này kết nối môi trường mạng 24/7 là bắt buộc.
- Bước 4: Chờ đợi coin trưởng thành sau đó bắt đầu nhận lãi.
Tuy nhiên cần lưu ý rằng để tối ưu được lợi nhuận sau khi staking, bạn cần đặc biệt lưu ý tới những thông số như lãi suất, lạm phát của coin, weight và giá coi đã được phân tích trong phần những thông số cần lưu ý khi Stake coin là gì trên.
5 đồng coin staking lợi nhuận tốt nhất trong thời điểm hiện tại
Vậy với những thông tin về Stake coin là gì cũng như những thông số cần lưu ý khi Stake coin là gì được phân tích đầy đủ trên thì 5 đồng coin staking lợi nhuận tốt nhất trong thời điểm hiện tại là những đồng nào?
Đầu tiên chính là top 5 những dự án với giá trị tài sản được khóa nhiều nhất theo như bảng xếp hạng stakingreward.com vào ngày 13/8/2021.
Đây chính là danh sách được sắp xếp gồm những dự án Blockchain nền tảng dùng cơ chế PoS và những dự án xây dựng tại nền tảng Blockchain khác Tuy nhiên cũng cho phép tất cả người dùng stake để nhận được reward (Profit Share).
Cardano (ADA)
Theo đó khi tìm hiểu về Stake coin là gì và 5 đồng coin staking lợi nhuận tốt nhất trong thời điểm hiện tại thì top đầu tiên sẽ phải kể đến Cardano (ADA).
Đây chính là 1 Blockchain nền tảng công nghệ vô cùng nổi bật cùng với khả năng tương tác tốt, khả năng mở rộng cao và tính bền vững nhằm cân bằng lợi ích của miner/node cùng với đội ngũ phát triển.
Hiện tại ADA là đồng điện tử chính thức tại Cardano. Tính đến thời điểm ngày 13/08/2021 đã có tới 13,8 tỷ ADA được sử dụng để làm phần thưởng để staking cho người tham gia stake ADA này. Chính vì vậy khi tìm hiểu về Stake coin là gì và những đồng coin staking lợi nhuận tốt nhất trong thời điểm hiện tại không thể không kể đến Cardano (ADA).
Ethereum 2.0 (ETH)
Hiện tại Ethereum 2.0 chính là đích tới cuối cùng trong mạng lưới Ethereum suốt quá trình nâng cấp từ Proof of Work (PoW) qua Proof of Stake (PoS). Bên cạnh đó áp dụng Sharding với mục đích nâng cao về tốc độ xử lý những giao dịch của Ethereum.
Ether hay ETH (ký hiệu là Ξ), đây là đồng điện tử chính thức tại chuỗi khối Ethereum. ETH tại mạng lưới của Ethereum đảm nhiệm vai trò như nhiên liệu nhằm thực thi những hoạt động liên quan tới giao dịch (phí Gas).
Để có thể stake ETH, bạn cần phải có:
- Kết nối Internet mạnh.
- Máy tính có đầy đủ về thông số kỹ thuật của phần cứng.
- Tối thiểu là 32 ETH cho mỗi một trình xác thực (validator).
Solana (SOL)
Khi tìm hiểu về Stake coin là gì và tìm kiếm những đồng coin staking lợi nhuận tốt nhất trong thời điểm hiện tại thì Solana (SOL) là sự lựa chọn tốt nhất dành cho bạn.
Theo đó Solana chính là blockchain với mã nguồn mở, hiệu suất cao và khả năng mở rộng lên tới 700,000 lượng giao dịch xử lý mỗi giây, thời gian khối lên tới 400 ms mà không phải áp dụng những giải pháp phức tạp ví dụ như Sharding hoặc laser 2s.
Tại Solana Blockchain, SOL là đồng điện tử chính thức và khi Staking SOL thì rủi ro gần như là bằng 0. Chính vì vậy khi tìm hiểu về Stake coin là gì và tìm kiếm những đồng coin staking lợi nhuận tốt nhất trong thời điểm hiện tại có thể cân nhắc đến Solana (SOL).
Polkadot (DOT)
Hiện tại Polkadot là 1 nền tảng Blockchain hoặc công nghệ đa chuỗi (multi-Chain), có khả năng mở rộng khá cao và không đồng nhất. Polkadot cho phép những Blockchain kết nối cùng với nhau nhằm chia sẻ dữ liệu cũng như tạo thành 1 Network phi tập trung.
Tại Blockchain Polkadot thì DOT chính là đồng điện tử chính thức.
Binance Smart Chain (BNB)
Khi tìm hiểu về Stake coin là gì và top 5 những đồng coin staking lợi nhuận tốt nhất trong thời điểm hiện tại không thể không kể đến Binance Smart Chain (BNB).
Theo đó Binance Smart Chain chính là Blockchain đang hoạt động song song cùng với Binance Chain. Binance Smart Chain chính là blockchain clone đối với Ethereum trên Binance và nó có thể thực hiện tạo hợp đồng thông minh và tương thích cùng máy ảo EVM của Ethereum. Bên cạnh đó BSC cũng hỗ trợ Crosschain cùng với Binance Chain.
Hiện tại BSC không sử dụng 1 token mới, mà dùng luôn đồng Binance Coin (BNB) để làm token chính. Ngoài ra, vì không có lạm phát nên khi Staking coin BNB phần thưởng cũng thấp hơn so với những Blockchain khác.
Bên cạnh 5 đồng coin trên, khi tìm hiểu Stake coin là gì và lựa chọn đồng coin bạn cũng có thể tham khảo 1 số những đồng coin đang được staking nhiều như DAI, Terra (LUNA), Avalanche (AVAX), USDC coin, Algorand (ALGO).
Trong tương lai, xu hướng Staking là gì?
Như vậy trên đây là những thông tin tổng quan nhất về Stake coin là gì, vậy trong tương lai xu hướng Stake coin là gì?
Staking để cạnh tranh Node và Masternode
Hiện tại xu hướng này đang được diễn ra rất rõ ràng. Đã có rất nhiều Blockchain nền tảng được cho ra mắt trong thời gian gần đây và sử dụng cơ chế Staking.
Việc cạnh tranh chủ yếu xảy ra với người muốn tham gia giữa những vị trí Masternodes hoặc Nodes tại mạng lưới Blockchain. Với người chỉ cần Staking vào những nodes này thì việc nhận thưởng sẽ đơn giản hơn nhiều.
Staking ngay trên những ví
Với những thông tin về Stake coin là gì trên thì trong tương lai xu hướng Staking chính là Staking ngay trên những ví. Đây chính là một xu hướng đã được bắt đầu cũng như phát triển vào cuối những năm 2018. Những ví có sẵn một lượng user lớn cũng như đồng coin của họ được tích trữ trên đó. Thông thường ví sẽ kết hợp cùng với những dự án có Staking nhằm cho phép hóa coin, stake ngay trên ví.
1 số những ví đang hỗ trợ cho việc này có thể kể đến như: Ví Cobo, Coinomi, Crypto, Haskey Wallet, Trust Wallet,…
Những dịch vụ Staking bên thứ ba
Tại đây, người sở hữu coin hoàn toàn có thể gửi coin mà họ đang sở hữu đến Staking Pool của những bên thứ ba này. Họ sẽ sử dụng lượng coin đó nhằm ứng cử thành một node tại mạng lưới Blockchain cũng như trả thưởng tương ứng với người tham gia đóng góp.
Thí dụ như: stake.capital, P2P.org, stakewith.us, mycontainer…
Staking trên những sàn giao dịch
Với những thông tin về Stake coin là gì trên thì trong tương lai xu hướng Staking chính là Staking trên những sàn giao dịch.
Đơn giản bạn sẽ hold hoặc trade coin tại một sàn nào đó có hỗ trợ tính năng này và được tính là tham gia stacking cũng như nhận phần thưởng.
Thí dụ cả Kucoin và Binance đều đẩy mạnh về chiến dịch này trong thời gian vừa rồi, số lượng đồng coin được hỗ trợ đã ngày một tăng lên
- Binance: QTUM, STRAT, XML, KMD, ALGO.
- Kucoin cùng chương trình Soft Staking như: ATOM, EOS, TRX, IOST, NEBL, ONION, LOOM, NGR, TOMO, NULS.
Cách thức này sẽ tạo động lực cho những user của sàn vừa có thể tham gia vào trading trên sàn, vừa nhận thêm được lượng coin mới mà không cần phải khoá coin suốt thời gian dài. Và trong thời gian tới, đây có thể sẽ là xu hướng mới của Staking.
Theo đó cách thức này tạo ra động lực cho những user trên sàn vừa có thể tham gia vào trading và vừa có thể nhận một lượng coin mới, không phải khóa coin trong suốt khoảng thời gian dài. Đây cũng có thể được xem là xu hướng của Staking thời gian tới.
Dự án về mở khóa thanh khoản
Với những thông tin về Stake coin là gì có thể dễ dàng nhận thấy được nhược điểm của Staking chính là làm cho người dùng bị giam vốn trong suốt một khoảng thời gian Stake. Chính vì vậy đã có rất nhiều dự án được ra đời nhằm giải quyết cho tình trạng này.
Tuy không phải là cái tên đầu tiên và mới nhất trong lĩnh vực này, nhưng hiện tại Lido lại là dự án có tiếng vang nhất khi hỗ trợ với Stake ETH 2.0. Theo đó người dùng hoàn toàn có thể nhận được tài sản tương ứng stETH và trong khi đó vẫn gửi được ETH vào Stake. Như vậy stETH sẽ vẫn được vay mượn và giao dịch bình thường. Tuy nhiên có một điều duy nhất là không phải nơi nào hiện cũng chấp nhận stETH.
Trong khoảng thời gian từ năm 2021 đến năm 2022, những dự án bắt đầu đấu giá tập trung cho Parachain trên Polkadot và Kusama. Điều này đòi hỏi cần khóa 1 lượng lớn DOT và KSM. Từ đó những dự án hỗ trợ việc khóa thanh khoản cho DOT và KSM được hình thành, tương tự như cách mà Lido làm đối với ETH chính là Stafi.
Với những thông tin về Stake coin là gì trên, vậy hiện tại những câu hỏi thường gặp khi Stake coin là gì?
Những câu hỏi thường gặp liên quan tới Staking?
Qua những thông tin về Stake coin là gì trên, dưới đây là tổng hợp một số câu hỏi thường gặp liên quan tới Staking.
Tìm hiểu Staking ở đâu?
Như những thông tin đã phân tích về Stake coin là gì trên, hiện tại Staking đang phổ biến cũng như tham gia dễ dàng trên cả ví hoặc sàn. Tuy nhiên trước khi tham gia chính thức vào hình thức này thì bạn cần tìm hiểu rõ về Stake coin là gì.
Dưới đây là 1 số những kênh thông tin mà bạn có thể tham khảo như:
- vietnamstaking: Đây chính là group chat thảo luận hiện tại của cộng đồng Staking ở Việt Nam.
- stakingrewards.com: Đây chính là trang tổng hợp về số liệu pool staking khác. Bạn có thể vào đây check những thông tin liên quan đến lãi suất, số lượng tối thiểu, thời gian stake cũng như so sánh được những pool staking với nhau.
Bên cạnh đó những sàn hiện tại đã luôn có 1 chuyên mục riêng về Staking, bạn hoàn toàn có thể vào đây để tìm hiểu về tài sản nào đang hỗ trợ Staking trên sàn, thời gian khóa, APR bao nhiêu,…
So sánh về phần thưởng staking coin như thế nào?
Theo đó khi tìm hiểu về Stake coin là gì cũng như so sánh về phần thưởng staking coin như thế nào, bạn hoàn toàn có thể trực tiếp truy cập vào trang web của dự án muốn Staking để tìm kiếm thông tin. Hay cũng có thể tìm kiếm tại trang stakingreward.com.
Để staking coin thì máy tính phải có cấu hình như thế nào?
Theo như những thông tin về Stake coin là gì trên thì hiện tại mỗi 1 đồng coin sẽ có yêu cầu khác nhau về cấu hình của phần cứng để Staking. Tuy nhiên thông thường việc cần một máy tính với VPS riêng nhằm Staking sẽ dành cho những Masternode hoặc Node.
Còn đối với những nhà đầu tư theo dạng nhỏ lẻ cũng như muốn linh hoạt về lượng coin nhưng vẫn muốn tham gia vào stake thì bạn không cần phải quan tâm quá nhiều đến cấu hình của máy tính. Vì bạn hoàn toàn có thể stake ngay tại sàn hoặc ví.
Vậy nếu như không muốn stake và rút coin ra thì có được không? Câu trả lời ở đây là được, bạn hoàn toàn được un-stake giữa chừng theo như những gì đã tìm hiểu về Stake coin là gì. Tuy nhiên điều này không được khuyến khích trừ những trường hợp bất khả kháng. un-stake sẽ khiến cho bạn không nhận được đầy đủ reward. Bên cạnh đó bạn cũng sẽ mất một khoảng thời gian nhất định nhằm lấy lại được đủ số lượng coin stake.
Có nên mua VPS để tiến hành stake?
Câu trả lời ở đây là có. Theo đó bạn nên sử dụng giải pháp VPS để Staking được ổn định hơn cũng như dễ dành được quyền xử lý giao dịch và tạo khối hơn.
Đồng thời giải pháp này cũng phù hợp với những ai Staking với số lượng lớn nhằm trở thành Node hoặc Masternode.
Staking Pool là gì? Cách thức stake kiếm lời với số lượng coin ít
Vậy với những thông tin về Stake coin là gì trên thì Staking Pool là gì và cách thức stake kiếm lời với số lượng coin ít là như thế nào?
Hiện tại Staking Pool được hiểu một cách đơn giản là nhiều người có thể tham gia đóng góp số lượng coin cùng một lúc vào trong Pool đó để thành một Node hoặc một Masternode. Khi được hoạt động chính thức tại mạng lưới thì phần thưởng sẽ chia lại một phần cho người tham gia Pool trên. Số lượng phần thưởng được nhận và số lượng coin Staking sẽ tỷ lệ với nhau.
Tuy nhiên Staking Pool dần có thể được hiểu sâu rộng hơn là các dự án phi tập trung và hỗ trợ Staking tương tự như Stafi hoặc Lido đã được đề cập ở trên khi tìm hiểu về Stake coin là gì.
Staking để nhận lãi có giống gửi ngân hàng và nhận lãi hàng tháng không?
Với một góc độ cơ bản nào đó khi tìm hiểu về Stake coin là gì có thể nhận thấy Staking để nhận lãi và gửi ngân hàng để hàng tháng nhận lãi tương đối giống nhau. Theo đó người dùng cần “đặt cược – đóng” một lượng tiền nhất định và biết trước được lãi tương ứng. Tuy nhiên về bản chất sẽ có sự khác biệt.
Theo như những thông tin về Stake coin là gì trên thì Staking trong cơ chế PoS, những đồng coin sẽ tham gia trực tiếp vào việc tạo khối và xác thực giao dịch. Tức là tác động đến hoạt động của Blockchain.
Trong khi đó thì tiền mà người dùng trực tiếp gửi vào trong ngân hàng sẽ không tác động đến hoạt động của mạng lưới. Các ngân hàng sẽ có mạng lưới của riêng họ để xử lý giao dịch. Nó sẽ không hoạt động dựa vào tiền người dùng gửi. Theo đó hình thức gửi vào ngân hàng và nhận lãi sẽ tương tự với Staking để nhận airdrop (reward) hơn.
Như vậy bài viết trên coindientu.com đã gới thiệu về những thông tin cần thiết liên quan tới Stake coin là gì cũng như giải đáp những thắc mắc thường xuyên gặp phải nhất. Hy vọng đây là thông tin cần thiết giúp ích cho quá trình đầu tư của bạn. Đặc biệt là giúp bạn tự tin hơn để “skin in the game” cùng với Staking để có thể kiếm tiền cho bản thân.