Hoá

POTASSIUM SULPHATE

Rate this post

Trong bài viết này viethanbinhduong.edu.vn sẽ chia sẻ chuyên sâu kiến thức của Công thức phân tử của kali sunfat là để chia sẻ cho bạn đọc

  • THÔNG TIN SẢN PHẨM

1. Giới thiệu về sản phẩm Kali Sunphat (K2SO4 – SOP)

– Tên khác: Kali Sulfat, Sulfate of Potash (SOP), Potassium Sulphate

– Hàm lượng dinh dưỡng: K2O = 50%; S = 18%; Độ ẩm 1%; Độ tinh khiết cao: Không chứa clo, natri và kim loại nặng.

– Ngoại quan: Bột tinh thể màu trắng

– Độ tan: Bột tinh thể mịn hòa tan nhanh trong nước mà không có bất kỳ dư lượng.

– Phù hợp để áp dụng cho tất các các hệ thống tưới: tưới nhỏ giọt, hệ thống vòi phun sương, phun lên lá.

Kali tồn tại trong khoáng vật ở dạng ion dương K+. Kali sunfat – K2SO4 ít tồn tại ở dạng nguyên chất trong tự nhiên, thay vào đó, nó thường hỗn hợp với các muối chứa Mg, Na và Cl. Các khoáng vật này cần chu trình để tách được thành phần K2SO4. Trong lịch sử, kali sulphat được tạo ra từ phản ứng KCl với axit sulfuric hoặc phản ứng tổng hợp phân hủy KCl với Natri sunphat. Tuy nhiên, sau đó người ta tìm thấy rất nhiều khoáng vật có thể khai thác để sản xuất K2SO4. Khoáng vật chứa K như Kainite hoặc Schoenite được khai thác và được sục rửa cần thẩn bằng nước và dung dịch muối để loại bỏ phụ phẩm và sản xuất K2SO4. Ở New Mexico (Mỹ), K2SO4 được tách từ quặng langbeinite nhờ phản ứng với KCl.

Đọc thêm:  C6H12O6 → C2H5OH + CO2 - Trường THPT Thành Phố Sóc Trăng

2. Tác dụng của Kali Sunphat (K2SO4 – SOP) đối với cây trồng

– Kali Sunphat (K2SO4) là loại là loại phân bón cao cấp vừa chứa hàm lượng Kali (K2O = 52%) vừa giúp cung cấp lưu huỳnh (S = 18%) cho cây trồng, rất phù hợp với cây có nhu cầu lưu huỳnh cao hoặc cây kỵ gốc Clo như: Sầu riêng, cà phê, mía, ngô, đậu phộng, các loại rau màu…

– Kali Sunphat (K2SO4) giúp cây ra hoa sớm, chín sớm, làm cho trái cây ngon ngọt hơn, màu sắc đẹp hơn và tăng năng suất.

– Kali Sunphat (K2SO4) giúp chống đổ ngã, giảm tỉ lệ lép, làm vàng, sáng và hắc hạt lúa.

– Kali Sunphat (K2SO4) làm lớn củ, rau màu xanh tươi lâu hơn, bảo quản tốt trong vận chuyển.

3. Hướng dẫn sử dụng Kali Sunphat (K2SO4) – SOP

• Sử dụng Kali Sunphat (K2SO4) cho cây Lúa:

+ Thời gian: phun trước trổ đòng và sau khi trổ đều.

+ Liều lượng: 20-40g/bình 16 lít (túi 1kg/2-4 phuy 200 lít).

• Sử dụng Kali Sunphat (K2SO4) cho Dưa cái loại, đậu, ớt, cà chua…

+ Thời gian: phun trước khi ra hoa và sau khi đậu trái non.

+ Liều lượng: 10-20g/bình 16 lít (túi 1kg/4-5 phuy 200 lít).

• Sử dụng Kali Sunphat (K2SO4) Các loại cây ăn trái, cây công nghiệp, cây lương thực:

+ Thời gian: phun trước khi ra hoa và 2-3 lần từ lúc tượng trái cho đến khi trái lớn, 15-20 ngày phun 1 lần.

Đọc thêm:  C2H2 ra C6H6 - Trường THPT Thành Phố Sóc Trăng

+ Liều lượng: 20-40g/bình 16 lít (túi 1kg/2-4 phuy 200 lít).

• Sử dụng Sử dụng Kali Sunphat (K2SO4) cho Cây lấy củ:

+ Thời gian: phun khi bắt đầu tượng củ.

+ Liều lượng: 20-30g/bình 16 lít.

• Sử dụng Kali Sunphat (K2SO4) Rau màu các loại:

+ Thời gian: phun định kỳ 7 ngày/lần.

+ Liều lượng: 20g/bình 16 lít.

Lưu ý: Sử dụng tốt nhất trong giai đoạn sinh trưởng và phục hồi cây sau thu hoạch

Nên phối trộn hoặc bón kết hợp với Kali Sunphat (K2SO4) với MAP 12-61 (Siêu lân tan trong nước), hợp chất tăng khả năng hấp thụ phân bón Compound Sodium Nitrophenolate 98%TC (ATONIK) để đem lại hiệu quả cao nhất. Có thể sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất phân bón lá.

Bá Duy

Bá Duy hiện tại là người chịu trách nhiệm chia sẻ nội dung trên trang viethanbinhduong.edu.vn với 5 năm kinh nghiệm chia sẻ kiến thức giáo dục tại các website lớn nhỏ.

Related Articles

Back to top button