Wiki

Thai 7 tuần phát triển như thế nào? Thay đổi của cơ thể mẹ?

Rate this post

Trong bài viết này viethanbinhduong.edu.vn sẽ chia sẻ chuyên sâu kiến thức của Thai 7 tuần kích thước bao nhiêu để chia sẻ cho bạn đọc

6. Quan hệ tình dục an toàn

Ngoài ra khi có thai, mẹ vẫn có thế quan hệ tình dục bình thường nếu có nhu cầu. Nhưng bố mẹ cũng cần để ý đến những cách quan hệ an toàn để tránh bị ra máu khi quan hệ; âm đạo xuất huyết hoặc vùng kín bị viêm nhiễm… gây ảnh hưởng đến thai nhi 7 tuần tuổi. Tốt nhất, bố mẹ nên hạn chế chuyện ấy trong giai đoạn này vì thai nhi chưa phát triển ổn định.

7. Giữ vệ sinh vùng kín

Mắc bệnh phụ khoa trong thai kỳ sẽ có nguy cơ nhiễm trùng nước ối; vỡ màng ối; thậm chí là sảy thai và sinh non. Vì thế, trong giai đoạn mang thai mẹ nhớ giữ vệ sinh vùng kín thật cẩn thận để bảo vệ thai nhi. Nếu bố mẹ có quan hệ thì nên dùng bao cao su để tránh lây bệnh tình dục nếu bố vô tình không biết nhé.

Bí quyết cho mẹ bầu khỏe mạnh khi thai 7 tuần tuổi

1. Chụp ảnh bầu

Bố mẹ có thể ghi lại những khoảnh khắc đáng nhớ cùng con mỗi ngày để tạo nên cuốn album đặc biệt tặng bé sau này. Việc chụp ảnh bầu cũng giúp mẹ thêm vui vẻ, thoải mái tránh bị stress trong giai đoạn mang thai thường gặp nữa đấy.

Đọc thêm:  Tuổi Dậu Là Con Gì Trong 12 Con Giáp? Sinh Năm Bao Nhiêu?

2. Chất dịch màu trắng

Sự gia tăng hormone và lưu lượng máu khi mang thai làm tăng sản xuất chất nhầy cổ tử cung, được gọi là huyết trắng. Mẹ bầu có thể nhận thấy nó như một chất dịch loãng, màu trắng sữa, không mùi. Do đó, giai đoạn này hãy chịu khó thay quần lót để vùng kín không bị ẩm ướt, dễ gây viêm nhiễm.

3. Táo bón khi mang thai 7 tuần

Mẹ sẽ bị đầy hơi, chướng bụng và táo bón trong thai kỳ. Do hormone progesterone gia tăng làm giãn các tế bào cơ trơn; khiến ruột non và ruột già di chuyển chậm hơn dẫn đến hấp thụ nhiều nước hơn và phân rắn chắc hơn. Do đó, mẹ cần bổ sung nhiều trái cây và rau xanh trong giai đoạn này. Các loại thực phẩm như chuối; khoai lang; đu đủ; bưởi; rau lang; rau mồng tơi; đậu bắp… sẽ giúp mẹ tránh khỏi tình trạng táo bón.

>> Mẹ xem thêm Bà bầu nên ăn gì trong 3 tháng đầu để thai nhi khỏe mạnh?

Những lưu ý khi mẹ mang thai 7 tuần tuổi

Trong 3 tháng đầu thai kỳ là giai đoạn nhạy cảm cần mẹ phải cẩn thận. Dưới đây là những lưu ý cho mẹ bầu mang thai 7 tuần nên nhớ:

  • Mẹ cần nắm được các dấu hiệu mang thai sớm; ra máu trong thai kỳ và ngộ độc thai nghén.
  • Mẹ cần phải khám thai lần đầu đúng thời điểm để chăm sóc sức khỏe của bản thân và thai nhi.
  • Đặc biệt, vào tuần thứ 12 mẹ nhớ khám sàn lọc dị tật thai nhi để có thể can thiệp kịp thời nếu có các vấn đề nguy hiểm. Ghi nhớ ngày dự kiến sinh theo siêu âm ở mốc 12 tuần cũng rất quan trọng cho quá trình khám thai sau này nữa mẹ nhé.
  • Ngoài ra, mẹ cần mẹ cần nhận biết các trường hợp ra máu âm đạo bất thường để kịp thời đến bệnh viện khám chữa sớm nhất.
  • Mẹ cũng đừng quên sàng lọc bệnh lý tuyến giáp trong 3 tháng đầu thai kỳ để tránh những rủi ro nguy hiểm nữa nhé.
Đọc thêm:  Reddit là gì? Sức hút của Reddit với giới trẻ thế giới

Như vậy mẹ đã có thể mường tượng được sự phát triển của thai 7 tuần như thế nào rồi đấy. Dù cảm giác buồn nôn của các cơn nghén hành thế nào. Nhưng mẹ cũng nên nhớ bổ sung dinh dưỡng đầy đủ để giúp thai nhi lớn lên khỏe mạnh nhé.

Bá Duy

Bá Duy hiện tại là người chịu trách nhiệm chia sẻ nội dung trên trang viethanbinhduong.edu.vn với 5 năm kinh nghiệm chia sẻ kiến thức giáo dục tại các website lớn nhỏ.

Related Articles

Back to top button