Giáo dục

Ngành Kiểm toán là gì? Học ngành Kiểm toán ra trường làm gì?

Rate this post

Trong bài viết này viethanbinhduong.edu.vn sẽ chia sẻ chuyên sâu kiến thức của Học kiểm toán ra trường làm gì để chia sẻ cho bạn đọc

Với mức thu nhập tốt cùng những cơ hội phát triển trong nghề, kiểm toán vẫn là một trong những ngành thu hút sinh viên kinh tế nhất hiện nay. Hãy cùng tìm hiểu về ngành Kiểm toán trong bài viết dưới đây nhé.

Nếu bạn đã thấy ngành học Kiểm toán phù hợp với bản thân và bạn đang quan tâm và muốn tìm hiểu thêm thông tin về ngành học thì hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết này của Hướng nghiệp GPO nhé!

1. Giới thiệu chung về ngành Kiểm toán

Kiểm toán(Mã ngành: 7340302) – tên Tiếng Anh là Audit.Kiểm toánlà quá trình thu thập và đánh giá bằng chứng về những thông tin tài chính được kiểm tra nhằm xác định và báo cáo về mức độ phù hợp giữa những thông tin đó với các chuẩn mực đã được thiết lập.

  • Là xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động tài chính của các doanh nghiệp, bằng hệ thống phương pháp kĩ thuật riêng của kiểm toán, do các kiểm toán viên có trình độ nghiệp vụ tương xứng thực hiện trên cơ sở hệ thống pháp lý có hiệu lực.
  • Kiểm toán dùng các phương pháp đối chiếu, logic, diễn giải thông tin, điều tra, quan sát, kiểm kê, thử nghiệm để xác minh tính trung thực của tài liệu và tính pháp lý của các báo cáo tài chính của một công ty, tổ chức nào đó.
  • Phạm vi của kiểm toán rất rộng, bao gồm các lĩnh vực khác nhau như: kiểm toán về thông tin, kiểm toán hiệu quả, kiểm toán tính quy tắc và kiểm toán hiệu năng.
  • Phân loại kiểm toán theo chủ thể thì kiểm toán có 3 loại là: kiểm toán độc lập, kiểm toán nhà nước và kiểm toán nội bộ.

2. Các trường đào tạo ngành Kiểm toán

Khu vực miền Bắc

  • Đại học Công nghiệp Hà Nội
  • Đại học Điện lực
  • Đại học Tài chính Ngân hàng Hà Nội
  • Đại học Tài chính Ngân hàng Hà Nội
Đọc thêm:  Đọ thành tích học tập của Hồ Văn Cường và Phương Mỹ Chi

Khu vực miền Trung

  • Đại học Kinh Tế – Đại học Đà Nẵng
  • Đại học Kinh Tế – Đại học Huế
  • Đại học Tài chính – Kế toán

Khu vực miền Nam

  • Đại học Cần Thơ
  • Đại học Mở TP.HCM
  • Đại học Quốc tế Hồng Bàng

3. Các khối xét tuyển ngành Kiểm toán

Các khối thi và tổ hợp môn thi của ngành Kiểm toán:

  • A00 (Toán, Lý, Hóa)
  • A01 (Toán, Lý, Tiếng Anh)
  • D01 (Văn, Toán, Tiếng Anh)
  • D07 (Toán, Hóa Học, Tiếng Anh)
  • C01 (Toán, Ngữ văn, Vật lý)

4. Chương trình đào tạo ngành Kiểm toá

Khung chương trình đào tạo và các môn học của ngành Kiểm toán:

Khối kiến thức Giáo dục đại cương 1 Giáo dục quốc phòng và An ninh 1 (*) 18 Tin học căn bản (*) 2 Giáo dục quốc phòng và An ninh 2 (*) 19 TT. Tin học căn bản (*) 3 Giáo dục quốc phòng và An ninh 3 (*) 20 Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin 1 4 Giáo dục quốc phòng và An ninh 4 (*) 21 Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin 2 5 Giáo dục thể chất 1+2+3 (*) 22 Tư tưởng Hồ Chí Minh 6 Anh văn căn bản 1 (*) 23 Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam 7 Anh văn căn bản 2 (*) 24 Pháp luật đại cương 8 Anh văn căn bản 3 (*) 25 Xác suất thống kê 9 Anh văn tăng cường 1 (*) 26 Toán kinh tế 1 10 Anh văn tăng cường 2 (*) 27 Kỹ năng giao tiếp 11 Anh văn tăng cường 3 (*) 28 Logic học đại cương 12 Pháp văn căn bản 1 (*) 29 Cơ sở văn hóa Việt Nam 13 Pháp văn căn bản 2 (*) 30 Tiếng Việt thực hành 14 Pháp văn căn bản 3 (*) 31 Văn bản và lưu trữ học đại cương 15 Pháp văn tăng cường 1 (*) 32 Xã hội học đại cương 16 Pháp văn tăng cường 2 (*) 33 Kỹ năng mềm 17 Pháp văn tăng cường 3 (*) Khối kiến thức cơ sở ngành 34 Kinh tế vi mô 1 44 Hệ thống thông tin kế toán 1 35 Kinh tế vĩ mô 1 45 Chuẩn mực kế toán 36 Nguyên lý thống kê kinh tế 46 Thuế 37 Phương pháp nghiên cứu trong Tài chính – Kế toán 47 Tài chính – Tiền tệ 38 Nguyên lý kế toán 48 Marketing căn bản 39 Phương pháp tư duy và kỹ năng giải quyết vấn đề 49 Kinh tế quốc tế 40 Luật Kinh tế 50 Kinh tế lượng 41 Kiểm toán 1 51 Quản trị học 42 Kế toán quản trị 1 52 Ứng dụng toán trong kinh doanh 43 Kế toán tài chính 1 Khối kiến thức chuyên ngành 53 Hệ thống kiểm soát nội bộ 72 Phân tích hoạt động kinh doanh 54 Kiểm toán 2 73 Kinh tế học ngân hàng 55 Kiểm toán hoạt động 74 Quản trị rủi ro tài chính 56 Kiểm toán Nhà nước 75 Thị trường chứng khoán 57 Tổ chức thực hiện công tác kiểm toán 76 Quản trị văn phòng 58 Kế toán tài chính 2 77 Quản trị tài chính các công ty đa quốc gia 59 Anh văn chuyên ngành Tài chính – Kế toán 78 Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp 60 Kế toán ngân hàng 79 Đầu tư tài chính 61 Phân tích báo cáo tài chính 80 Nghiên cứu marketing 62 Quản trị tài chính 81 Định giá tài sản 63 Chuyên đề ngành kiểm toán 82 Quản trị nguồn nhân lực 64 Kiểm toán môi trường 83 Quan hệ công chúng 65 Ứng dụng phần mềm trong kế toán 84 Khởi sự doanh nghiệp 66 Kế toán hành chính sự nghiệp 85 Luận văn tốt nghiệp – Kiểm toán 67 Hệ thống thông tin kế toán 2 86 Tiểu luận tốt nghiệp – Kiểm toán 68 Kế toán và khai báo thuế 87 Dự báo kinh tế 69 Kế toán tài chính 3 88 Chuẩn mực kiểm toán 70 Kế toán quản trị 2 89 Pháp luật kiểm toán 71 Tổ chức thực hiện công tác kế toán 90 Seminar kiểm toán

Đọc thêm:  Cách tính diện tích tứ giác, Công thức tính

Theo Đại học Cần Thơ

5. Cơ hội làm việc sau khi tốt nghiệp

Ngành Kiểm toán hiện nay đang là một ngành học rất “hot” ở nước ta, bởi cơ hội nghề nghiệp vô cùng lớn và có nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai. Sau khi ra trường, sinh viên ngành Kiểm toán dễ dàng xin việc tại các công ty, doanh nghiệp hay các cơ quan nhà nước nếu đủ năng lực, kỹ năng nghề nghiệp. Cụ thể, sinh viên sẽ làm các công việc chính của kiểm toán viên:

  • Lập kế hoạch kiểm toán: Trên cơ sở phân tích mục tiêu, giới hạn và nguồn tài liệu đã thu thập được, nhân viên kiểm toán lên kế hoạch các công việc phải thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ.
  • Xây dựng chương trình kiểm toán: xác định số lượng và thứ tự các bước kể từ điểm bắt đầu đến điểm kết thúc công việc kiểm toán.
  • Thu thập thông tin bằng các phương pháp kiểm toán như kiểm toán cân đối, đối chiếu trực tiếp, đối chiếu logic, kiểm kê, điều tra, trắc nghiệm…
  • Ghi chép các phát hiện, những nhận định về các nghiệp vụ, con số, các sự kiện… để tích lũy bằng chứng khách quan cho kết luận kiểm toán.
  • Lập báo cáo, đưa ra những kết luận khái quát về báo cáo tài chính của đơn vị.
  • Với những công việc như trên, kiểm toán viên sẽ làm việc tại các vị trí:
  • Kiểm toán nội bộ: làm việc trong bộ phận kiểm toán trực thuộc một công ty, tổ chức, cơ quan…
  • Kiểm toán độc lập tại các công ty, văn phòng làm các dịch vụ, tư vấn về kiểm toán cho các công ty, doanh nghiệp cần đến hoạt động kiểm toán.
  • Cơ quan kiểm toán nhà nước với tư cách là một tổ chức cơ quan hành chính tương đương Bộ có quyền kiểm soát các Bộ khác trong các hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản, các dự án vay nợ, sử dụng ngân sách nhà nước…
Đọc thêm:  Hình xăm bị nứt có sao không - Binhchanhhcm.edu.vn

Lời kết

Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng các bạn đã có thông tin về ngành Kiểm toán. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé.

Hương Giang

Theo Tuyensinhso.vn

Xem thêm bài viết cùng chủ đề:

[Nghề nào cho em] Kiểm toán – một nghề thú vị

TOP 5 chứng chỉ Tài chính, Kế toán, Kiểm toán không thể bỏ qua

Bá Duy

Bá Duy hiện tại là người chịu trách nhiệm chia sẻ nội dung trên trang viethanbinhduong.edu.vn với 5 năm kinh nghiệm chia sẻ kiến thức giáo dục tại các website lớn nhỏ.

Related Articles

Back to top button