Viết phương trình phản ứng cân bằng từ H2S +Cl2 ra H2SO4
Cân bằng phương trình hóa học là một dạng bài tập luôn có trong các bài kiểm tra học kỳ, Thi THPT quốc gia. Vậy cách cân bằng phương trình phản ứng sao cho đúng thì bằng những phương pháp gì? điều kiện và chất xúc tác cần có ở trong phương trình đó, Ở bài này chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách cân bằng phương trình hóa học từ H2S +Cl2 ra H2SO4. Mời các bạn tìm hiểu thêm.
Phương trình phản ứng hóa học đã cân bằng :
H2S + Cl2 + H2O → H2SO4 + HCl
Đây là phương trình phản ứng oxi hóa khử khi sục H2S vào dung dịch nước Cl2,
Điều kiện phản ứng H2S ra H2SO4 Nhiệt độ thường
Cách tiến hành thí nghiệm Sục khí H2S vào dung dịch nước Clo ta thấy xuất hiện chất tạo thành Acid sulfuric và Acid hydrochloric
Tính chất lý hóa của Cl2 :
Clo là chất khí độc, màu vàng lục, mùi xốc, nặng hơn không khí.
– Khí clo tan vừa phải trong nước tạo thành nước clo có màu vàng nhạt. Clo tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
– Trong tự nhiên clo có 2 đồng vị bền là 35Cl và 37Cl
– Do lớp e ngoài cùng đã có 7e nên clo là phi kim điển hình, dễ nhận thêm 1e (thành Cl-) thể hiện tính oxi hóa mạnh (chỉ kém F và O).
– Trong các hợp chất, clo thường có mức oxi hóa -1; trong hợp chất với F hoặc O, clo còn có mức oxi hóa +1; +3; +5; +7. Vì vậy trong một số phản ứng, clo còn có tính khử.
1. Clo phản ứng với hiđro tạo thành hiđro clorua
– Khíhiđro clorua HCl không màu và dễ tan trong nước.
– Trong phản ứng với kim loại và hiđro Clo đóng vai trò chất oxi hóa.
Xem thêm các phương trình phản ứng khác :
- H2S + CuSO4 Cân bằng phương trình phản ứng
- Mn + 2H2SO4(đặc) → MnSO4 + 2H2O + SO2
- điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm
2. Clo tác dụng với kim loại
– Clo (Cl) phản ứng với hầu hết các kim loại trừ Au và Ptmuối halogenua. Muối thu được thường ứng với mức hóa trị cao của kim loại.
– PTPƯ tổng quát: 2M + nCl2 2MCln
3. Clo tác dụng với dung dịch kiềm
– Nếu dung dịch kiềm loãng ngoại
Cl2 + NaOH loãng, nguội NaCl + NaClO + H2O (nước javen)
Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O
– Nếu dung dịch kiềm đặc nóng
4. Clo tác dụng với nước
– Khi tan trong nước 1 phần clo phản ứng với nước tạo thành hỗn hợp 2 axit clohiđric và axit hypoclorơ.
– Trong phản ứng với H2O Clo vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa.
5.Clo tác dụng với các hợp chất có tính khử
Cl2 + NH3 N2 + 6HCl (phản ứng được dùng để khử độc clo trong phòng thí nghiệm)
4Cl2+ H2S + 4H2O 8HCl + H2SO4
6. Clo đẩy Brom và iot khỏi muối bromua và iotua (không đẩy được Florua)
Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2
Cl2 + 2KI 2KCl + I2