Wiki

Toán lớp 3 chuyên đề tìm X cần lưu ý – Vuihoc.vn

Rate this post

Trong bài viết này viethanbinhduong.edu.vn sẽ chia sẻ chuyên sâu kiến thức của X nhân x bằng bao nhiêu để chia sẻ cho bạn đọc

Hôm nay vuihoc.vn sẽ giới thiệu tới con các dạng toán mở rộng của toán lớp 3 chuyên đề tìm x. Sau đây là phần kiến thức và bài tập, các con cùng học nhé.

1. Các dạng toán lớp 3 chuyên đề tìm x

kiến thức cần nhớ

1.1. Dạng toán tìm X số 1

Những bài tìm X mà vế trái là tổng, hiệu, tích, thương của một số với một chữ , vế phải là một tổng, hiệu, tích, thương của hai số.

1.1.1. Phương pháp làm

  • Bước 1: Nhớ lại quy tắc thực hiện phép tính nhân, chia, cộng, trừ
  • Bước 2: Thực hiện phép tính giá trị biểu thức vế phải trước, sau đó mới thực hiện bên trái
  • Bước 3: Trình bày, tính toán

1.1.2. Bài tập

Bài 1: Tìm X, biết:

a) X x 7 = 784 : 2

b) 6 x X = 112 x 3

c) X : 4 = 28 + 7

d) X : 3 = 250 – 25

Bài 2. Tìm x biết

a) x + 15 = 140 : 5

b) 39 + x = 384 : 8

c) 25 – x = 120 : 6

d) x – 57 = 24 x 5

1.1.3. Bài giải

Bài 1.

a) X x 7 = 784 : 2

X x 7 = 392

X = 392 : 7

X = 56

b) 6 x X = 112 x 3

6 x X = 336

X = 336 : 6

X = 56

c) X : 4 = 28 + 7

X : 4 = 35

X = 35 x 4

X = 140

d) X : 3 = 250 – 25

X : 3 = 225

X = 225 x 3

X = 675

Bài 2.

a) x + 15 = 140 : 5

x + 15 = 28

x = 28 – 15

x = 13

b) 39 + x = 384 : 8

39 + x = 48

x = 48 – 39

x = 9

c) 25 – x = 120 : 6

25 – x = 20

x = 25 – 20

x = 5

d) x – 57 = 24 x 5

x – 57 = 120

x = 120 + 57

x = 177

1.2. Dạng toán tìm X số 2

Các bài tìm X mà vế trái là biểu thức có 2 phép tính không có dấu ngoặc đơn, vế phải là một số.

Đọc thêm:  Waifu, Husbando là gì? Top những Waifu trong anime được yêu

1.2.1. Phương pháp làm

  • Bước 1: Nhớ lại quy tắc thực hiện phép tính nhân, chia, cộng, trừ
  • Bước 2: Tìm phép nhân, chia ở vế trái trước sau đó tìm X
  • Bước 3: Trình bày, tính toán

1.2.2. Bài tập

Bài 1. Tìm X biết

a) 44 – X : 2 = 30

b) 45 + X : 3 = 90

c) 75 + X x 5 = 300

d) 115 – X x 7 = 80

Bài 2. Tìm x biết

a) 126 : 6 + X = 73

b) 34 x 3 – X = 85

c) 93 – 44 : X = 91

d) 64 + 3 x X = 100

1.2.3. Bài giải

Bài 1.

a) 44 – X : 2 = 30

X : 2 = 44 – 30

X : 2 = 14

X = 14 x 2

X = 28

b) 45 + X : 3 = 90

X : 3 = 90 – 45

X : 3 = 45

X = 45 x 3

X = 135

c) 75 + X x 5 = 300

X x 5 = 300 – 75

X x 5 = 225

X = 225 : 5

X = 45

d) 115 – X x 7 = 80

X x 7 = 115 – 80

X x 7 = 35

X = 35 : 7

X = 5

Bài 2.

a) 126 : 6 + X = 73

21 + X = 73

X = 73 – 21

X = 52

b) 34 x 3 – X = 85

102 – X = 85

X = 102 – 85

X = 17

c) 93 – 44 : X = 91

44 : X = 93 – 91

44 : X = 2

X = 44 : 2

X = 22

d) 64 + 3 x X = 100

3 x X = 100 – 64

3 x X = 36

X = 36 : 3

X = 12

1.3. Dạng toán tìm x số 3

Các bài tìm X mà vế trái là biểu thức có 2 phép tính có dấu ngoặc đơn, vế phải là một số.

1.3.1. Phương pháp làm

  • Bước 1: Nhớ quy tắc tính toán phép cộng, trừ, nhân, chia
  • Bước 2: Tính toán giá trị biểu thức vế trái trước, sau đó rồi tính vế phải. Ở vế trái, ta cần tính trong ngoặc trước
  • Bước 3: Khai triển và tính toán

1.3.2. Bài tập

Bài 1. Tìm X, biết

a) X + (112 – 53) = 89

b) X – (27 + 82) = 13

c) X x (16 : 4) = 42

d) X : (23 x 2) = 3

Bài 2. Tìm X, biết

a) (X + 24) – 61 = 32

b) (100 – X) + 12 = 54

c) (X : 5) x 7 = 49

d) (X x 8) + 28 = 98

1.3.3. Bài giải

Bài 1.

a) X + (112 – 53) = 89

X + 59 = 89

X = 89 – 59

X = 30

b) X – (27 + 82) = 13

X – 109 = 13

X = 13 + 109

X = 122

c) X x (16 : 4) = 44

X x 4 = 44

X = 44 : 4

X = 11

d) X : (23 x 2) = 3

X : 46 = 3

X = 46 x 3

X = 138

Bài 2.

a) (X + 24) – 61 = 32

X + 24 = 32 + 61

X + 24 = 93

X = 93 – 24

X = 69

b) (100 – X) + 12 = 54

Đọc thêm:  Viên uống Rocket 1h - Tăng cường sức khỏe sinh lý nam giới

100 – X = 54 – 12

100 – X = 42

X = 100 – 42

X = 58

c) (X : 5) x 7 = 49

X : 5 = 49 : 7

X : 5 = 7

X = 7 x 5

X = 35

d) (X x 8) + 28 = 108

X x 8 = 108 – 28

X x 8 = 80

X = 80 : 8

X = 10

1.4. Dạng toán tìm x số 4

Các bài tìm X mà vế trái là biểu thức có chứa 2 phép tính không có dấu ngoặc đơn, còn vế phải là một tổng, hiệu, tích, thương của hai số

1.4.1 Phương pháp làm

  • Bước 1: Nhớ quy tắc tính toán phép cộng trừ nhân chia
  • Bước 2: Tính toán giá trị biểu thức vế phải trước, sau đó rồi tính vế trái. Ở vế trái ta cần tính toán trước đối với phép cộng trừ
  • Bước 3: Khai triển và tính toán

1.4.2. Bài tập

Bài 1: Tìm X, biết:

a) 375 – X : 2 = 500 : 2

b) 32 + X : 3 = 15 x 5

c) 56 – X : 5 = 5 x 6

d) 45 + X : 8 = 225 : 3

Bài 2: Tìm X, biết:

a) 125 – X x 5 = 5 + 45

b) 250 + X x 8 = 400 + 50

c) 135 – X x 3 = 5 x 6

d) 153 – X x 9 = 252 : 2

1.4.3. Bài giải

Bài 1.

a) 375 – X : 2 = 500 : 2

375 – X : 2 = 250

X : 2 = 375 – 250

X : 2 = 125

X = 125 x 2

X = 250

b) 32 + X : 3 = 15 x 5

32 + X : 3 = 75

X : 3 = 75 – 32

X : 3 = 43

X = 43 x 3

X = 129

c) 56 – X : 5 = 5 x 6

56 – X : 5 = 30

X : 5 = 56 – 30

X : 5 = 26

X = 26 x 5

X = 130

d) 45 + X : 8 = 225 : 3

45 + X : 8 = 75

X : 8 = 75 – 45

X : 8 = 30

X = 30 x 8

X = 240

Bài 2

a) 125 – X x 5 = 5 + 45

125 – X x 5 = 50

X x 5 = 125 – 50

X x 5 = 75

X = 75 : 5

X = 15

b) 250 + X x 8 = 400 + 50

250 + X x 8 = 450

X x 8 = 450 – 250

X x 8 = 200

X = 200 : 8

X = 25

c) 135 – X x 3 = 5 x 6

135 – X x 3 = 30

X x 3 = 135 – 30

X x 3 = 105

X = 105 : 3

X = 35

d) 153 – X x 9 = 252 : 2

153 – X x 9 = 126

X x 9 = 153 – 126

X x 9 = 27

X = 27 : 9

X = 3

2.5. Dạng toán tìm X số 5

Dạng toán tìm X có vế trái là một biểu thức hai phép tính có dấu ngoặc đơn và vế phải là tổng, hiệu, tích, thương của hai số.

2.5.1. Phương pháp làm

  • Bước 1: Nhớ lại quy tắc đối với phép cộng trừ nhân chia
  • Bước 2: Tính toán giá trị biểu thức vế phải trước, sau đó mới thực hiện các phép tính bên vế trái. ở vế trái thì thực hiện ngoài ngoặc trước trong ngoặc sau

2.5.2. Bài tập

Bài 1: tìm x, biết:

a) (x – 3) : 5 = 34

b) (x + 23) : 8 = 22

Đọc thêm:  Sinh năm 1962 năm nay bao nhiêu tuổi - Thiên Tuệ

c) (45 – x) : 3 = 15

d) (75 + x) : 4 = 56

Bài 2: Tìm X, biết:

a) (X – 5) x 6 = 24 x 2

b) (47 – X) x 4 = 248 : 2

c) (X + 27) x 7 = 300 – 48

d) (13 + X) x 9 = 213 + 165

2.5.3. Đáp án

Bài 1

a) (x – 3) : 5 = 34

(x – 3) = 34 x 5

x – 3 = 170

x = 170 + 3

x = 173

b) (x + 23) : 8 = 22

x + 23 = 22 x 8

x + 23 = 176

x = 176 – 23

x = 153

c) (45 – x) : 3 = 15

45 – x = 15 x 3

45 – x = 45

x = 45 – 45

x = 0

d) (75 + x) : 4 = 56

75 + x = 56 x 4

75 + x = 224

x = 224 – 75

x = 149

Bài 2

a) (X – 5) x 6 = 24 x 2

(X – 5) x 6 = 48

(X – 5) = 48 : 6

X – 5 = 8

X = 8 + 5

X = 13

b) (47 – X) x 4 = 248 : 2

(47 – X) x 4 = 124

47 – X = 124 : 4

47 – X = 31

X = 47 – 31

X = 16

c) (X + 27) x 7 = 300 – 48

(X + 27) x 7 = 252

X + 27 = 252 : 7

X + 27 = 36

X = 36 – 27

X = 9

d) (13 + X) x 9 = 213 + 165

(13 + X) x 9 = 378

13 + X = 378 : 9

13 + X = 42

X = 42 – 13

X = 29

2. Bài tập thực hành có đáp án

2.1. Bài tập

Bài 1. Tìm x, biết:

a) x + 41 = 140 : 2

b) 23 + x = 84 : 2

c) 42 – x = 110 : 5

d) x – 27 = 16 x 5

Bài 2. Tìm X, biết:

a) 46 – X : 5 = 30

b) 58 + X : 6 = 90

c) 77 + X x 4 = 317

d) 215 – X x 7 = 80

Bài 3. Tìm X, biết:

a) X + (102 – 33) = 78

b) X – (27 + 82) = 13

c) X x (18 : 2) = 63

d) X : (12 x 3) = 4

Bài 4. Tìm Y, biết:

a) 102 – Y x 7 = 15 + 45

b) 254 + Y x 8 = 510 + 48

c) 145 – Y x 5 = 5 x 6

d) 173 – Y x 4 = 242 : 2

Bài 5. Tìm Y, biết:

a) (Y – 9) x 4 = 34 x 2

b) (67 – Y) x 3 = 96 : 2

c) (Y + 33) x 7 = 300 – 48

d) (19 + Y) x 9 = 128 + 160

2.2. Đáp án tham khảo

Bài 1.

a) 29

b) 19

c) 20

d) 107

Bài 2.

a) 80

b) 192

c) 60

d) 19 dư 2

Bài 3.

a) 9

b) 122

c) 7

d) 144

Bài 4.

a) 6

b) 38

c) 23

d) 13

Bài 5

a) 26

b) 51

c) 3

d) 13

Toán lớp 3 chuyên đề tìm x giúp các con ôn tập, mở rộng thêm các kiến thức, bài tập về tìm x. Để học tốt toán hơn con tham gia học toán tại vuihoc.vn nhé

Bá Duy

Bá Duy hiện tại là người chịu trách nhiệm chia sẻ nội dung trên trang viethanbinhduong.edu.vn với 5 năm kinh nghiệm chia sẻ kiến thức giáo dục tại các website lớn nhỏ.

Related Articles

Back to top button