Ngành Tâm lý học là gì? Học ngành Tâm lý học ra trường làm gì?
ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI – CƠ SỞ 2 TP. HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM – SPS ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH – HUTECH ĐẠI HỌC SÀI GÒN ĐẠI HỌC VĂN LANG – VLU ĐẠI HỌC VĂN HIẾN – VHU ĐẠI HỌC HOA SEN – HSU
3. Các khối xét tuyển ngành Tâm lý học
Các tổ hợp môn xét tuyển vào ngành Tâm lý học:
-
A00: Toán, Vật lí, Hóa học
-
A01: Toán, Vật lí, Tiếng Anh
-
B00: Toán, Hóa học, Sinh học
-
B03: Toán, Sinh học, Ngữ văn
-
C00: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí
-
C01: Ngữ văn, Toán, Vật lý
-
D01: Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh
-
D08: Toán, Tiếng Anh, Sinh học
-
D09: Toán, Tiếng Anh, Lịch sử
4. Chương trình đào tạo ngành Tâm lý học
I
Khối kiến thức chung
1
Giáo dục quốc phòng
2
NLCB của CN Mác-Lênin-phần 1
3
Tiếng Anh 1
4
Tiếng Pháp 1
5
Tiếng Nga 1
6
Tiếng Trung 1
7
Giáo dục thể chất 1
8
NLCB của CN Mác-Lênin-phần 2
9
Tiếng Anh 2
10
Tiếng Pháp 2
11
Tiếng Nga 2
12
Tin học đại cương
13
Giáo dục thể chất 2
14
Âm nhạc
15
Mỹ học và Giáo dục thẩm mỹ
16
Kỹ năng giao tiếp
17
Tiếng Trung 2
18
Tư tưởng Hồ Chí Minh
19
Tiếng Anh 3
20
Tiếng Pháp 3
21
Tiếng Nga 3
22
Giáo dục thể chất 3
23
Tiếng Trung 3
24
Đường lối CM của ĐCS Việt Nam
25
Giáo dục thể chất 4
26
Quản lý Nhà nước và Quản lý ngành giáo dục
II
Khối kiến thức chuyên ngành
1
Phương pháp nghiên cứu khoa học
2
Sinh lý học hoạt động thần kinh
3
Cơ sở văn hóa Việt Nam
4
Xác suất thống kê
5
Phương pháp nghiên cứu khoa học
6
Tâm lý học đại cương
7
Những cơ sở chung về GDH
8
Tâm lý học xã hội
9
Lý luận giáo dục
10
Tâm lý học xuyên/đa văn hóa
11
Lý luận dạy học
12
Tâm lý học nhận thức
13
Tâm lý học nhân cách
14
Nhập môn tâm lý học phát triển
15
Tâm lý học phát triển
16
Các giai đoạn phát triển tâm lý người
17
Chẩn đoán tâm lý
18
Nhập môn tham vấn tâm lý
19
Nhập môn tâm lý học trường học
20
Tâm bệnh học trẻ em và thanh thiếu niên
21
Các phương pháp nghiên cứu trong TLHTH
22
Các lý thuyết tham vấn – trị liệu trong trường học
23
Đánh giá trí tuệ và tham vấn học tập
24
Đánh giá nhân cách và can thiệp
25
Tư vấn giáo dục
26
Giám sát trong tâm lý học trường học
27
Tiếng Anh chuyên ngành
28
Tiếng Pháp chuyên ngành
29
Tiếng Nga chuyên ngành Tâm lý
30
Kỹ thuật phỏng vấn và xây dựng trường hợp
31
Thực hành đánh giá trí tuệ và tham vấn học tập
32
Thực hành đánh giá nhân cách và can thiệp
33
Thực hành giám sát trong TLHTH
34
Thực hành tư vấn giáo dục
35
Thực tập sư phạm 1
36
Chẩn đoán đánh giá và can thiệp cho trẻ mầm non và tiểu học
37
Tham vấn và trị liệu nhóm
38
Tham vấn cho trẻ chậm phát triển và khuyết tật
39
Tham vấn giới tính, hôn nhân-gia đình
40
Tham vấn cho trẻ bi lạm dụng
41
Tham vấn cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
42
Công tác xã hội trong nhà trường
43
Chẩn đoán đánh giá và can thiệp cho thanh thiếu niên
44
Tham vấn hướng nghiệp
45
Tham vấn cho trẻ em năng khiếu và phát triển sớm
46
Tham vấn cho trẻ em có hành vi lệch chuẩn và khó hoà nhập
47
Tham vấn trong trường dạy nghề, Cao đẳng và Đại học
48
Dược học tâm lý
49
Thực tập sư phạm 2
50
Khoá luận tốt nghiệp
5. Cơ hội việc làm sau tốt nghiệp
Ngành Tâm lý học được đánh giá là một ngành học có nhiều tiểm năng phát triển nghề nghiệp trong tương lai. Sinh viên ngành Tâm lý học khi ra trường được trang bị kiến thức, kỹ năng cần thiết để đáp ứng các yêu cầu của nhà tuyển dụng, bạn có thể dễ dàng xin việc tại các vị trí sau:
-
Nhà tâm lý học đường: Làm việc tại các trường học với vị trí phụ trách tâm lý học đường, hỗ trợ giáo viên, cha mẹ học sinh trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Công việc chính là tham gia vào việc giúp cho những học sinh có thể giải tỏa được những áp lực, khúc mắc trong học tập, cuộc sống, hay trong tình yêu từ đó có thể chuyên tâm vào việc học tập đạt thành tích tốt.
-
Nhà trị liệu tâm lý: Làm việc tại các bệnh viện tâm thần, các trung tâm tư vấn, trị liệu tâm lý. Công việc của bạn có thể là làm việc độc lập hoặc hỗ trợ cho các bác sĩ tâm thần giúp cho người cần trị liệu phân tích, hiểu và giải quyết những mâu thuẫn tâm lý với người khác cũng như là những khó khăn tâm lý của chính bản thân mình.
-
Chuyên viên tham vấn: Làm việc tại các trung tâm tư vấn, trực các đường dây nóng, tổ chức phi chính phủ… Công việc của bạn là gặp gỡ, trò chuyện giúp cho những người có nhu cầu hiểu, nhận thức được vấn đề của mình và tự tìm cách giải quyết.
-
Nhà tâm lý học: Làm việc ở các viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu, các trường đại học cao đẳng, các công ty truyền thông…Công việc của nhà tâm lý học cũng rất đa dạng, họ có thể làm công tác nghiên cứu, hoạch định chính sách liên quan đến tâm lý ứng dụng trong quản trị, kinh doanh, tham gia vào các dự án, tổ chức trong và ngoài nước.
-
Nhà tư vấn tuyển dụng: Làm việc tại các tổ chức, doanh nghiệp, các trung tâm nghiên cứu, bệnh viện… Công việc của bạn là giúp các nhà quản lí doanh nghiệp, tổ chức… đánh giá nhu cầu nhân lực của tổ chức, nghiên cứu để xác định các yêu cầu của vị trí tuyển dụng, lên kế hoạch và thực hiện phỏng vấn tuyển dụng các ứng viên có những đặc điểm phù hợp.
Lời kết
Hướng nghiệp GPO hy vọng rằng các bạn đã có thông tin về ngành Tâm lý học. Nếu bạn muốn xác định sự phù hợp của bản thân với ngành học này, hãy cùng Hướng nghiệp GPO làm bài trắc nghiệm sở thích nghề nghiệp Holland nhé!
Minh Trâm
Theo Tuyensinhso.vn