Hoá

Công thức hóa học của kim cương là gì? Cấu trúc tinh thể kim cương

Rate this post

Trong bài viết này viethanbinhduong.edu.vn sẽ chia sẻ chuyên sâu kiến thức của Công thức hóa học của kim cương để chia sẻ cho bạn đọc

cong-thuc-hoa-hoc-cua-kim-cuong

Công thức hóa học của kim cương là gì? Kim cương chắc hẳn là đã quá quen thuộc với chúng ta. Đây là một loại đá quý được săn đón nhất hiện nay. Kim cương thường được sử dụng làm trang sức, công nghiệp….

– Để có thể biết rõ hơn về kim cương thì sau đây hãy cùng chúng tôi theo dõi bài viết dưới đây để có thể hiểu hơn về kim cương nhé.

Xem ngay:

  • Mắc ma là gì?
  • Ancol là gì?
  • Công thức hóa học của Clorua vôi (CaCl2)

cong-thuc-hoa-hoc-cua-kim-cuong

Kim cương là gì?

– Kim cương là một trong hai dạng thù hình được biết đến nhiều nhất của Carbon, dạng còn lại đó là than chì.

– Kim cương có độ cứng cao và khả năng quang học cực tốt và chúng được ứng dụng trong các ngành công nghiệp, và đặc biệt những viên kim cương chất lượng tốt nhất được sử dụng trong ngành kim hoàn.

– Tên gọi “kim cương” được bắt nguồn từ tiếng Hán có nghĩa là kim loại cứng, còn ở Hy Lạp chúng được gọi với cái tên “admas” nghĩa là “không thể phá hủy”.

– Chúng được sưu tầm như một loại đá quý và được sử dụng trên những biểu tượng tôn giáo của người Ấn Độ cách đây 2.500 năm. Người cổ đại đã biết sử dụng loại khoáng chất này để tạo ra những mũi khoan.

Đọc thêm:  Phenol: Cấu tạo, tính chất, điều chế và ứng dụng - Monkey

– Thế kỷ 19, những viên kim cương mới thực sự phổ biến, khi kỹ thuật cắt, đánh bóng thực sự phát triển đạt tới một trình độ mới và kinh tế thế giới bắt đầu có sự dư giả.

– Nhu cầu làm đẹp tăng và những nhà kim hoàng bắt đầu tung ra những chiến dịch quảng cáo rầm rộ cho loại đá quý hiếm này.

Công thức hóa học của kim cương

– Công thức hóa học của kim cương đều có cấu tạo từ các nguyên tử cacbon (C). Trong tự nhiên các nguyên tử C để hình thành kim cương đều có trong thực vật và carbonate.

– Khi bị vùi lấp trong các lớp địa chất, chúng biến than, than bùn, than đá, than chì…. Khi môi trường đủ các điều kiện như nhiệt nhiều độ, áp suất. Thì khi đó carbon sẽ bị nén khít với nhau sẽ tạo thành kim cương trong hệ tinh thể lập phương.

– Công thức hóa học của kim cương đều có cấu tạo từ các nguyên tử cacbon (C)

Cấu trúc tinh thể kim cương

– Tinh thể kim cương có cấu trúc lập phương nên chúng có tính đối xứng cao và chứa những nguyên tử cacbon bậc 4.

– Do mật độ các nguyên tử tương đối cao giúp đá có cấu trúc rất chặt chẽ, cùng với đó là độ cứng lên đến 10 Mohs. Độ cứng đứng đầu trong các loại đá quý tự nhiên lẫn nhân tạo.

– Trong tự nhiên, nguồn Carbon để hình thành kim cương chủ yếu nằm trong thực vật và carbonate. Khi bị vùi lấp, trong quá trình địa chất, chúng biến thành than bùn, than đá, than chì . . .

Đọc thêm:  Tính chất của Glucozo: Tính chất hóa học, vật lí, Cấu tạo, Điều chế

– Khi môi trường hội đủ điều kiện về nhiệt độ và áp suất, các nguyên tử carbon được nén khít với nhau tạo thành kim cương trong hệ tinh thể lập phương.

– Trong ô cơ bản của hệ này, các nguyên tử C chiếm vị trí các đỉnh, tâm các mặt vuông và trong ruột có chứa thêm 4 nguyên tử C. Nên kim cương có rất nhiều tính chất riêng.

cong-thuc-hoa-hoc-cua-kim-cuong 1

Tính chất vật lí

Độ cứng

– Kim cương là vật chất cứng nhất được tìm thấy trong tự nhiên và nhân tạo, với độ cứng là 10/10 trong thang độ cứng Mohs cho các khoáng vật. Điều này đã được biết đến từ rất lâu, và đó chính là nguồn gốc của tên gọi “kim cương” – kim loại cứng.

Độ giòn

– Độ giòn của những viên kim cương chỉ đạt ngưỡng trung bình. Cấu trúc tinh thể của kim cương không chống chịu tốt dễ bị phá vỡ, do đó kim cương cũng có thể bị vỡ trong quá trình sử dụng.

Màu sắc

– Kim cương có rất nhiều màu sắc: không màu, xanh dương, xanh lá cây, cam, đỏ, tía, hồng, vàng, nâu và cả đen. Kim cương thiên nhiên thường bị lẫn tạp chất và chính những tạp chất ấy tạo lên màu sắc rực rỡ cho chúng. Thông thường Nitơ chính là nguyên nhân dẫn đến kim cương có màu sắc.

Độ bền nhiệt độ

Ở áp suất khí quyển (1 atm) kim cương không ổn định có tính chất giống như như than chì có thể bị phân hủy. Kim cương cháy ở khoảng 800°C trong điều kiện có đủ ôxy.

Đọc thêm:  Biogenesis of Iron–Sulfur Clusters and Their Role in DNA Metabolism

Với nhiệt độ và áp suất bình thường thì một viên kim cương chỉ có thể bị biến thành than chì sau một khoảng thời gian bằng khoảng thời gian để vũ trụ hình thành cho tới nay (15 tỷ năm).

Tính chất quang học

– Kim cương có khả năng tán sắc tốt, do có chiết suất biến đổi nhanh với bước sóng ánh sáng. Điều này giúp kim cương biến những tia sáng trắng thành những tia sáng màu sắc, tạo nên sức hấp dẫn riêng của trang sức kim cương. Chiết suất cao của kim cương khoảng 2.417 lớn hơn gấp 1.5 lần chiết suất của thủy tinh thông thường.

– Độ lấp lánh của viên kim cương, đặc trưng cho cách ánh sáng tác động lên một viên kim cương, thường được miêu tả là “adamantine”.

Tính dẫn điện

– Ngoại trừ kim cương xanh dương thì mọi kim cương điều là chất cách điện tốt. Lý do, trong kim cương xanh chứa loại tập chất dẫn điện và các loại kim cương khác thì không.

– Tuy nhiên, một số kim cương xanh dương được tìm thấy ở Úc lại không dẫn diện do thành phần không chứa tạp chất dẫn diện.

Tính dẫn nhiệt

– Kim cương có cấu trúc tinh thể được liên kết chặt chẽ với nhau nên khả năng dẫn điện gần như là hoàn hảo.

– Mong rằng những chia sẽ trên sẽ giúp cho bạn một phần nào đó trong việc học tập của mình. Xin chân thành cảm ơn bạn khi đã xem hết bài viết này. Để có thể xem thêm nhiều bài viết hơn nữa hãy truy cập vào trang: bluefone.com.vn

Bá Duy

Bá Duy hiện tại là người chịu trách nhiệm chia sẻ nội dung trên trang viethanbinhduong.edu.vn với 5 năm kinh nghiệm chia sẻ kiến thức giáo dục tại các website lớn nhỏ.

Related Articles

Back to top button